NỐI TRUYỀN THÍCH-CA CHÁNH PHÁP, ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ VIỆT NAM.

Đạo Phật Khất Sĩ

Khi ngài Minh Đăng Quang tạm vắng mặt, dòng Đạo Khất Sĩ của ngài phát triển mạnh khắp hai miền Nam Việt và Trung Việt, nhưng DẦN DẦN ĐÃ TRỞ THÀNH MỘT DÒNG ĐẠO KHÁC theo kiến giải của các đệ tử. Việc này rất tế nhị, rất khó nhận ra, mà nếu nhận ra thì ắt mọi người đã không để nó trở thành như thế.
Ban Biên Tập trang Ánh Nhiên Đăng thành kính tưởng niệm 69 năm đức Sư trưởng Minh Đăng Quang vắng bóng, mùng 1 tháng 2 năm Giáp Ngọ 1954 - mùng 1 tháng 2 năm Quỹ Mão 2023. Kính chúc quý vị khất sĩ con cháu Minh Đăng Quang được pháp lạc cao quý.
“Bát-nhã” là từ phiên âm Hán – Phạn của từ “Prajñā”, nghĩa là “Trí huệ”. Trí huệ là trí biết chính xác cụ thể, khác với trí thức của nhân loại là trí đoán chừng, có thể, chắc là, tôi nghĩ, dự báo, có lẽ, nghe nói, hình như v.v…
Tính đa dạng tự nhiên của cuộc sống chính là tiêu chuẩn để phân biệt giữa một nền văn hóa lành mạnh và một nền văn hóa không lành mạnh. BÀI NÀY TRẢ LỜI CHO BÀI "X.H ĐANG THIẾU GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHUẨN" KẾ TRƯỚC TRONG CÙNG MỤC.
Hai bài Chơn lý 14 và 15 rất đặc sắc, do ngài Sư trưởng Minh Đăng Quang biên tập lại chứ không phải là dịch. Cuối hai bài đó đều có câu này: “Luật Tăng đồ nhà Phật này của phái Đàm Vô Đức Bộ, do đại sư Đàm Đế dịch năm 254 sau dương lịch.”. Theo câu này thì đã khẳng định đây là Luật Tứ phần.
Bây giờ, sau khi bài Nối truyền Thích-ca Chánh pháp được viết và đăng lên mạng đã 5 năm mà chưa thấy những phản hồi tích cực, ta sẽ so sánh hai đạo. Đạo Nối truyền Thích-ca Chánh pháp và Đạo Tổng hợp Bắc – Nam Phật giáo có những điểm nào giống nhau và khác nhau, cần nên tìm hiểu.
"CHÚNG TA ĐANG Ở TRONG MỘT GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG GIÁ TRỊ NGHIÊM TRỌNG." - Tại sao Xã Hội Ta lại như thế ??? Đây là vấn đề trọng đại rất cần được chú ý !!!
Trong nửa năm qua, do dịch bệnh bùng phát tại Việt Nam, các tỉnh thành đều phải cách ly, nên sự qua lại rất khó khăn. Muốn ra khỏi tỉnh phải có giấy phép của Ủy ban Tỉnh, phải chích hai mũi v.v... mà không dễ được chích vaccin tùy ý. Trong điều kiện khó khăn chung, nên BBT. Ánh Nhiên Đăng không tiến hành in sách Chánh Luận tập V và Tập VI được.
Bước chân vào cõi đời gian nguy, người cư sĩ cần phải mang theo Giới Định Huệ, vì không thể nào với cái tham, cái sân, cái si mà sống đời, nên công, kết quả được cả.
Vô ngã và Chơn không, hai giáo lý đặc sắc của hai khối Phật giáo Nam truyền và Bắc truyền, chưa phải là Chơn lý trong Giáo pháp Khất sĩ. Qua bài này chúng ta đã tìm xét được điều đó. Và một lần nữa chúng ta đã thấy: Nhà Khất Sĩ đứng riêng một góc trời bởi vì Giáo pháp Khất sĩ rất tuyệt vời!
Trang 12345678910