CHÁNH PHÁP LÀ THUỐC THẦN DIỆU CHỮA DỨT MỌI TÂM BỆNH CỦA CHÚNG SANH!

Thư viện Chánh Pháp / Chơn Lý

Mười bài Văn Uyển gồm có: 1. GIẤC MỘNG TÀN 2. THỜI GIAN QUA 3. ĐƯỜNG ĐỜI 4. VÔ THƯỜNG 5. ÁNH SÁNG 6. TINH TẤN 7. THIỀN ĐỊNH 8. GIẢI THOÁT 9. TỊNH KHẨU NGHIỆP 10. CHỌN BẠN LÀNH
...Dù ở hoàn cảnh nào, các vị cũng đều khả dĩ ít nhiều có một dấu ấn lưu lại rất thân tình đạo vị trong lòng Tăng tín đồ thân thương. Đó là những bài kệ pháp được các vị viết nên từ những cảm khái hưng phấn trên bước đường hành đạo. Họ sáng tác nhiều thể loại: Lục bát, song thất lục bát, thất ngôn tứ tuyệt, hay thất ngôn bát cú hoặc bát ngôn trường thiên v.v…
Nghi Thức Tụng Niệm là Kinh Tụng mà Chư Tăng, Ni, Phật tử Khất sĩ thọ trì mỗi ngày; bao gồm Nghi Thức Cúng Dường, Thọ Trì, Cầu An, Cầu Siêu... Đây là quyển Kinh Tụng hoàn toàn bằng Việt Ngữ với thể thơ, kệ mang âm hưởng văn thơ dân gian Việt Nam, dễ thuộc, dễ nhớ và dễ đi vào lòng người.
Tinh Hoa Bí Yếu là một tuyển tập những bài Kinh, Luận rất có giá trị trong cả Bắc Tông, Nam Tông, Khất Sĩ. Tinh Hoa Bí Yếu do Ni trưởng Huỳnh Liên biên soạn từ nhiều tác phẩm văn học Phật giáo như Kinh Di Giáo, Kinh 42 Chương, Kinh Pháp Cú, Kinh Vô Ngã Tướng, Kinh Sa-môn Quả,Kinh Từ Bi, Khóa Hư Lục, Quy Sơn Cảnh Sách, Chơn Lý... Tinh Hoa Bi Yếu là một kinh tụng thiết thực cho những ai muốn am tường tinh hoa Phật giáo.
Bài đã đăng này có sửa 2 chỗ: - một là đặt tên "GIỚI BỔN NI KHẤT SĨ" - và hai là câu ở đoạn kết "Bạch các Sư ni, tôi đã đọc để các Sư ni nghe đoạn vô đầu, Tứ y pháp, Bát kính pháp và:..."
Kinh Tam Bảo và Xưng Tụng Tam Bảo là kinh tụng hằng ngày của Chư Ni thuộc Giáo Hội Ni Giói Khát Sĩ do Cố Ni Trưởng Huỳnh Liên biên soạn. Quyển Kinh Tụng này có hai phần chính: Kinh Tam Bảo và Xưng Tụng Tam Bảo gồm nhiều bài Kinh được Việt dịch thành thơ kệ rất hay và dể đi vào lòng người.
Ngay hồi sanh tiền, đức Phật có dạy chư Tăng phải họp mặt nhau một tháng hai kỳ, để khuyên răn sám hối với nhau mà giữ gìn đạo hạnh. Chúng ta cúi đầu tôn trọng Phật, Pháp, Tăng. Nay chúng ta hội tụ lại theo lệ cũ, mà chúng ta khéo giữ gìn, để bảo tồn chánh pháp luôn luôn.
Pháp Học Sa-di I là phần giáo lý cơ bản mà một sị Sa-di trẻ mới xuất gia cần biết, và là nền tảng cho sự tu học để trở thành một Tăng tài trong tương lai.
Phật dạy: “Khi Sa-di đúng 20 tuổi, muốn thọ giới đủ (Cụ túc giới, 250 giới), nếu hỏi không đáp được tròn công việc của Sa-di, thì không nên cho thọ giới đủ. Vì người làm Sa-di mà chẳng biết bổn phận Sa-di, thì việc Sa-môn rất lớn, e khó làm được. Xin hãy học hạnh cho chín, nghe biết đầy đủ, mới nên thọ giới đủ.
Trang : 12