Bản tin phật giáo
Cũng tương tự như Mộc Bản Triều Nguyễn của người Kinh, Kinh Lá của người Khmer cũng được coi như một báu vật bởi lối viết khắc họa trên chất liệu lá và những ý nghĩa to lớn của nó với đời sống văn hóa đồng bào Khmer.
Như chúng ta đã biết, lịch sử là quá khứ. Quá khứ đó có thể là một bản anh hùng ca mà cũng có thể là một vở bi kịch. Tuy nhiên, ai có thẩm quyền để đánh giá lịch sử? Bởi vì cuộc sống quá tương đối, tương đối đến nỗi những gì hôm nay là đúng thì ngày mai nó lại có thể là sai!... Chính vì sự thật này mà khi đến với môn lịch sử, người ta có thể thẩm định lại mọi điều qua những sự kiện lịch sử đã biết. Có lẽ vì vậy mà khi tìm hiểu về một nhân vật lịch sử của Nhật Bản là Thái tử Thánh Đức, người viết càng cảm thấy thú vị hơn. Và đây chính là động cơ để luận văn này ra đời.
Lễ hội, một nhu cầu tâm linh của con người, là sự giao thoa những đức tính tốt đẹp của các bậc Thánh Hiền, chư vị Bồ-tát và các đấng Như Lai, đến với mỗi người đang kính trọng và tri ân.
Chủ nhật, ngày 13 tháng 5 năm 2012, chư Tăng và Phật tử Tịnh xá Ngọc Nhơn – thành phố Quy Nhơn lại tổ chức phát cơm chay cho các bệnh nhân tại Bệnh viện Tâm Thần Bình Định ở thành phố Quy Nhơn. Đây là tháng thứ 3 tịnh xá làm việc này, trung bình mỗi tháng hai lần tại 2 bệnh viện Tâm Thần và Lao của thành phố.
Tịnh thất Ngọc Phúc và Tịnh thất Pháp Duyên là 2 tịnh thất sinh hoạt theo truyền thống Phật giáo Khất Sĩ, mỗi nơi được khoảng hơn 20 Phật tử. Tại 2 nơi này, Phật tử thờ Phật, thờ chư Bồ-tát, thờ đức Tổ sư Minh Đăng Quang, đọc kinh theo quyển Nghi Thức Tụng Niệm, và thường thỉnh mời chư Tăng, Ni Khất Sĩ ghé thăm, thuyết giảng, trợ duyên…
Tháng Tư năm 2012, Mùa Phật đản Phật lịch 2556 lại về trên thành phố biển Nha Trang. Từ ngày mùng 8 tháng Tư âm lịch, mùa Phật đản đã khai mở ở nơi đây cũng như ở mọi nơi khác trên khắp thế giới. Với tấm lòng của những người con Phật hướng về sự kiên Bảy đóa sen hồng nâng gót ngọc nơi Lumbini ngày xưa, Phật giáo Khất Sĩ thành phố Nha Trang đã tổ chức kỷ niệm đại lễ một cách có ý nghĩa nhất.
Văn hóa Tây Tạng đã thật sự là văn hóa Phật giáo Mật tông. Mà trong kho tàng văn hóa đó, Đại tạng kinh Tây Tạng đã có những diện mạo và đặc điểm gì, thì chưa phải ai cũng biết được. Trong bài viết này, ta sẽ tìm hiểu về Đại tạng kinh của Phật giáo Tây Tạng...
Sáng ngày 11 - 4, Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Tp. Hồ Chí Minh đã khai giảng KHÓA I LỚP THẠC SĨ PHẬT HỌC, niên khóa 2012-2014, với 155 Tăng Ni sinh theo học.
Theo lời của HT. Tăng Nô, Hiệu phó trường, thì trường có nhiệm vụ vừa dạy bổ túc văn hóa từ cấp I đến cấp III, vừa dạy chữ Pali và chữ Khmer cho Tăng sinh trên địa bàn 10 tỉnh miền Tây nhằm đào tạo cán bộ người dân tộc Khmer trong khu vực đồng bằng Nam Bộ...
Sáng 8-4, Đoàn Trợ lý Nghị sĩ Mỹ do ông Rayanne Bostick, trợ lý Thượng nghị sĩ Joseph Liberman làm trưởng đoàn đã đến thăm Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp. Hồ Chí Minh. HT. Thích Trí Quảng, Viện trưởng Học viện; HT. Thích Đạt Đạo, Phó Viện trưởng Tổ chức Hành chánh; cùng chư tôn đức Hội đồng Điều hành Học viện đã thân mật tiếp đoàn.