CHÁNH PHÁP LÀ THUỐC THẦN DIỆU CHỮA DỨT MỌI TÂM BỆNH CỦA CHÚNG SANH!

Thư viện Chánh Pháp

Trong khi bài Nối Truyền Thích-ca Chánh Pháp đã thuyết minh về Tông Khất sĩ, thì bài Giới Luật Khất Sĩ sẽ thuyết minh về Phái Khất sĩ. Tông là đường lối chung, còn phái là tổ chức cụ thể, gồm cả lý và sự. Do vậy, bài Trung Giang Ký Sự 58 sẽ là bài Giới Luật Khất Sĩ đã được viết từ 11 năm trước, năm 2011. Tinh thần chung là tập hợp mọi tư liệu quan trọng vào đây đã, rồi từ từ tính tiếp, 10 năm 20 năm gì không kể…
Do vậy bài Nối Truyền Thích-ca Chánh Pháp được tác giả viết từ mấy năm trước, sau đó đã đăng lên trang Ánh Nhiên Đăng vào tháng 7 năm 2017 cho mọi người đọc, rồi in trong sách Chánh Luận Tập III để nó thành tài liệu chính thức về mặt văn bản học, sẽ được cập nhật thành bài 57 này.
Tương truyền cố trưởng lão Giác Tánh đã kể với chư Tăng Đoàn II rằng, hồi đó Tổ bảo: “Tôi không muốn viết sách, nhưng các ông ai cũng mặt tối hù à, nên tôi phải viết Chơn lý để lại làm dấu xương cho đời sau.”. Thiết nghĩ, dù đệ tử của ngài Minh Đăng Quang mặt sáng trưng đi nữa thì ngài vẫn phải viết sách, bởi vì ngoài ngài thì ai có thẩm quyền để viết Luật và ban hành Luật cho Giáo hội Tăng-già Khất sĩ?...
Nhưng trước bộ Chơn Lý tác giả Sư trưởng Minh Đăng Quang cũng có viết sách Bồ-tát Giáo, viết và in ra rồi về sau lại dặn đệ tử bỏ sách đó đi! Như vậy sách Bồ-tát Giáo là tiền đề cho sách Chơn Lý, Đại thừa là duyên sanh cho Đại đồng. Với tính chất này, cũng cần phải xử lý tư liệu Bồ-tát Giáo. Nên tiếp theo, bài Trung Giang Ký Sự 55 sẽ là bài Nghiên Cứu Bồ-tát Giáo đã được viết từ trước.
Lịch sử có trước chúng ta hay chúng ta có trước lịch sử? Nói rõ hơn, thì LỊCH SỬ LÀ CHÍNH NÓ HAY LỊCH SỬ LÀ SẢN PHẨM CỦA TA NHÀO NẶN RA, qua sự đồng ý của số đông, của một hội đồng trọng vọng? Qua những gì đã tìm hiểu, xem ra Minh Đăng Quang Pháp Giáo chưa phải là một quyển sách lịch sử đúng nghĩa, mà lâu nay mọi người đã cho nó là một quyển sách lịch sử đáng kể vậy.
Ba chục năm qua, hàng ngàn Tăng, Ni và Phật tử đã nhận đây là Khất sĩ. Nhưng mô hình tịnh xá đó có giống chút nào với ngôi tịnh xá trong bài Chơn lý 11 của Tổ đã phác họa không? Tướng tùng tâm sanh, nay nói đến tướng là đang nhắm đến cái tâm Khất sĩ đó, xem có không, ở các tịnh xá ngày nay?
Khi vô mạng điện toán đánh mấy chữ Phương Thảo Am tìm kiếm ta sẽ thấy một số giới thiệu về nơi đây. Giới thiệu chính về Phương Thảo Am là “Trường thiền Phật giáo do trưởng lão Giác Dũng sáng lập”. Một trường thiền tất phải có quy mô của nó, về các mặt cơ sở – tổ chức – nhân sự – pháp học và pháp hành v.v… Lần này tôi đến Phương Thảo Am là để tìm hiểu về những điều đó.
Các ngài HT. Giác Ngộ, Giác Dũng, Giác Thanh, Giác Chí, Giác Phúc, Giác Thành, Giác Cảnh, Giác Phương, Giác Tiến, Giác Hạnh… đều là hàng trưởng giáo đoàn hay lãnh đạo Ban Trị sự Phật giáo tỉnh cả. Quý ngài đã phụng sự Tam Bảo trọn đời, gắn bó lâu dài và đóng góp nhiều cho Phật giáo địa phương, điều đó ai cũng phải trân trọng. Và từ đó, mọi việc sẽ tốt đẹp hơn nữa, bởi hoa sen phải vươn lên khỏi bùn và khỏi nước, hoa sen phải đến với hư không bao la! Kìa các đạo quả hãy còn ở phía trước…
Phật giáo Bắc tông Việt Nam hiện nay có ai được như ông cụ?
đánh đổi tâm hồn - MẤT TÂM HỒN LÀ MẤT TẤT CẢ.
Trang : 123456