Đạo phật khất sĩ / Tư tưởng - Văn hóa / Phụ giải Công Lý Võ Trụ
CÔNG LÝ VÕ TRỤ
(Phụ giải các bài Chơn lý số 10, số 30, và số 36.)
KS. Minh Bình
Công lý võ trụ nghĩa là lẽ công bằng của vũ trụ. Bởi ngài Minh Đăng Quang là người Nam Việt nên hay dùng từ “võ trụ” trong sách của mình. Chỗ công bằng đó, nơi sự việc là “Võ trụ mênh mông mà như tuồng được sắp đặt.”, nơi lý lẽ là “tự nhiên vắng lặng bằng thẳng mát mẻ”. Mà, “Sự cảnh cũng có nhưng là giả, còn lý nghĩa mới là thiệt.”.
Chơn lý số 10 – Công Lý Võ Trụ được viết vào nửa đầu năm 1952, Sư trưởng Minh Đăng Quang đã chỉ ra công lý vũ trụ. Nhà Phật từ xưa đã dạy nhiều về nhân quả báo ứng. Do dạy rõ nhân quả nên nhà Phật truyền đến đâu cũng cảm hóa được mọi người, vốn thường thiển cận chứ không biết trước sau gì. Nhưng khi nhân loại đã tiến bộ nhiều, dân trí đã nâng cao, thì Sư trưởng Minh Đăng Quang chỉ ra chơn lý để dẫn đường mở lối. CHƠN LÝ CỦA NHÂN QUẢ LÀ CÔNG LÝ.
Đầu tiên, hãy xem ba bài Công Lý Võ Trụ,Giác Ngộ,Sợ Tội Lỗi của Sư trưởng Minh Đăng Quang, rồi sẽ đọc bài này như một bài phụ giải. Để sáng tỏ đề tài, phần một bài này sẽ viết về nhân quả báo ứng, một giáo lý căn bản đã được nhà Phật dạy từ lâu, qua phần hai mới viết đến công lý vũ trụ.
Bài này được viết trước là để phân tích Giáo pháp Khất sĩ, mà sau cũng để chỉ ra cuộc sống rộng lớn xưa nay, không đơn giản là biển khổ hay là cát bụi như một số người nghĩ. Tuy vẫn lấy tên bài là Công Lý Võ Trụ, nhưng vẫn không trùng tên với bài của ngài Minh Đăng Quang, bởi bài của ngài là Chơn lý số 10 – Công Lý Võ Trụ, còn đây lại là Chánh luận Công Lý Võ Trụ.
*****
Các bài liên quan
- xưa Minh Đăng Quang viết
- Nghĩa Trăm Năm
- Tại sao chọn Luật Tứ Phần?
- Hành Trang Vào Đời
- T Â M K H Ô N G
- Từ Nhân Loại Bước Đến Niết-bàn
- KHẢO CỨU BỘ CHƠN LÝ
- Ý ĐỊNH LÀ NIẾT-BÀN
- Đời là biển khổ
- TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA TRIẾT LÝ THIỀN
- Năm Lửa bắt Thầy
- NGHI THỨC ĐÓNG CHUÔNG U MINH
- KHẤT SĨ BỒ-TÁT
- A-LA-HÁN
- BỒ-TÁT TRỤ XỨ
- Nhà bác học Albert Einstein nói về Phật giáo
- GIÁP NGỌ – NHÂM THÌN 58 NĂM
- Theo gót chân Người
- Thờ phượNG
- VÔ NGÃ & NGÃ
- Dấu xương để lại cho đời
- Nghiên cứu BỒ-TÁT GIÁO
- Giáo pháp Khất sĩ
- Chân tình Vu-lan
- Ngày Tổ sư trở về
- Tết 2-0-1-6
- Minh Đăng Quang truyền dạy Chơn lý
- Ai lên núi lửa trần gian
- Câu chuyện Sư tử đá
- Kiến – tánh
- Biểu tượng Đèn Chơn Lý
- Pháp ngữ của TS. Minh Đăng Quang
- Tham luận của HT. Minh Hồi
- Pháp tu Quan Thế Âm
- Tham luận của HT. Đức Nghiệp
- Tham luận của TT. Minh Thành
- Tham luận của TT. Nguyên Thành
- Tham luận của TT. Huệ Thông
- Câu đố cổ xưa của người Hy Lạp
- Tinh thần Trung đạo trong bộ Chơn Lý
- TRÍ & THỨC
- TÀ KIẾN CỦA NHỊ THỪA
- Cha Mẹ bơ vơ
- Nét đặc thù của đức Tổ sư MĐQ
- Những lời Khách Sáo
- Vắng Bóng
- THIỀN ĐỊNH NHƯ MỘT GIẤC NGỦ NGON !
- Chánh Pháp Vu-lan
- Ý nghĩa ngày Rằm tháng Tư Vesàkha
- Thuyền Bát-nhã (thơ Đạo)
- LỜI THẦY DẠY (Đức Thầy Giác An)
- “KINH CÀY RUỘNG” & Chơn lý “CHƯ PHẬT”
- HÃY SỐNG HẾT LÒNG MÌNH VỚI ĐẠO PHÁP (TT. Giác Tuấn)
- CON ĐƯỜNG TIẾN HÓA CỦA CHÚNG SANH (TT. Giác Pháp)
- SEN NỞ ĐÓN HẠ VỀ (Ni sư Minh Liên)
- LINH ẢNH DIỆU PHÁP LIÊN HOA
- Ăn Chay và Sức Khỏe
- Thi hóa tiểu sử Tổ Sư Minh Đăng Quang
- KỆ HỒI TÂM (Tổ Thiên Thai)
- NHỮNG BÀI CA GIẢI THOÁT