Thư viện Chánh Pháp / Tác phẩm mới / Từ đâu có pháp Tổng hợp
Từ đâu có Pháp Tổng hợp Bắc ‒ Nam Phật giáo
KS. Minh Bình
Đã bàn về Đạo Tổng hợp Bắc ‒ Nam Phật giáo rồi, tiếp theo đã nói đến Pháp Tổng hợp Bắc ‒ Nam Phật giáo, bây giờ sẽ xét xem nguồn gốc của nó, truy nguyên.
Pháp Tổng hợp Bắc ‒ Nam Phật giáo là pháp trộn của Bắc tông với Nam tông, một món gỏi, một món nộm, nhưng nó từ đâu ra? Ta sẽ phăng đến đầu nguồn để được trạch pháp.
01. Các pháp ở đời, nguồn của nó đều là vọng, nên không đầu không đuôi, chẳng làm sao có lý chơn được. Trong đó có Pháp Tổng hợp Bắc ‒ Nam Phật giáo, cũng là một pháp vọng, hơi đâu mà xét. Sự thật này nên được nêu ra đầu tiên để lưu ý chung.
02. Cái vọng tuy có, như con la, nhưng không có căn bản, không thể tồn tại, như không có loài la. Pháp Tổng hợp Bắc ‒ Nam Phật giáo không có căn bản, chỉ theo cảm tính, nên nguồn thứ hai của nó là cảm tính, nắng mưa thất thường. Cũng như nhiều kiếp làm đàn ông chán rồi, lại có nhiều kiếp làm đàn bà cũng chán, nên người ta thử làm nửa này nửa kia, vừa tô môi kẽ mắt vừa để râu, lấy đó làm đặc sắc… Nhân loại thường bày mấy trò này đó.
03. Do đặc điểm địa lý là nơi cụng đầu của Bắc tông và Nam tông, nên Phật giáo Việt Nam đã nẩy sinh Pháp Tổng hợp Bắc ‒ Nam Phật giáo. Sự tình này không sao tránh khỏi, với hàng Phật tử quá nhiệt tình mà chưa sáng đạo. Thật đáng tiếc, nhưng phải ghi nhận đây là chi lưu thứ ba của Pháp Tổng hợp Bắc ‒ Nam Phật giáo.
04. Nguồn thứ tư của nó là sĩ diện. Bây giờ thầy lập ra một dòng đạo, mình thấy cũng lùi xùi tầm thường, với nhà tranh cốc lá, bát đất y vá… nhưng cũng phải ăn nói làm sao với người ngoài, để có phần tự trọng. Bây giờ Tổng hợp Bắc ‒ Nam Phật giáo thì đâu phải Bắc mà cũng chẳng phải Nam, hay quá! Sự tư duy số đông này sao mà dễ dãi! Con la là con cháu của lừa, ngựa chớ có gì. Ngài Minh Đăng Quang đã dạy: “Trong tự nhiên một thừa, một pháp còn không có, ngu dại gì mà lập tông lập phái!”, quá cao siêu. Vậy mà một hai nói ngài Tổng hợp, Dung nạp, Dung hợp, Tích hợp Bắc ‒ Nam Phật giáo gì gì đó. Nói vậy là phỉ báng ngài Minh Đăng Quang phải không? Thật là đau!
05. Nguồn thứ năm là lầm lẫn, theo lời tự bạch của Minh Đăng Quang: xuất gia 1944 tại Vĩnh Long, đi tu tìm học hai giáo lý Đại thừa và Tiểu thừa của Miên và Việt Nam… A, Nguyễn Thành Đạt đã làm được thì sao mình không làm? Thế là đua nhau đi lấy của Bắc tông, Nam tông về làm của mình. Nhưng Nguyễn Thành Đạt có phải là Minh Đăng Quang không? Bài Chơn lý 63 chỉ có một câu đó thôi sao?
06. Nguồn thứ sáu là tự vệ. Thầy đi sớm, mà thiên hạ đều cứ bảo Phật giáo chỉ có hai phái Nam tông và Bắc tông thôi, thế thì Khất Sĩ là cái gì đây? Lúc đó nhiều người chê Khất Sĩ, nghe nhột lắm. Trong phản ứng tự vệ, thay vì đinh ninh nói Khất Sĩ là Nối truyền Thích-ca Chánh pháp như thầy dạy, thì lại bảo Khất Sĩ là tổng hợp của hai phái kia. Nói vậy để họ bớt chê trách chăng?
07. Nguồn thứ bảy là không hiểu Phật pháp. Nam tông, Bắc tông vốn là chấp pháp, đâu phải là đúng. Trong khi ngài Minh Đăng Quang dạy chơn lý, dạy Mục Liên cứu độ mẹ có nghĩa là gì, Tịnh độ là gì, Thần mật là gì, Phật tánh là gì, nhất là 10 chơn lý đầu đã nói rõ vũ trụ vạn vật muôn loài các pháp v.v…
08. Nguồn thứ tám là không tin ông Tổ của mình. Chắc là cho rằng “Tổ” có nghĩa là “ông nội, ông ngoại” đó mà. Bây giờ có lắm người cố gắng đi lập chùa mới để được làm Tổ khai sơn đó thôi!
09. Nguồn thứ chín là lỡ rồi. Đến mấy năm nay bỗng nhiên có một người cứ nói: Tổng hợp Bắc ‒ Nam Phật giáo chẳng phải là Nối truyền Thích-ca Chánh pháp. Mình phải giữ lập trường chớ, hàng ngàn người đều có ý kiến như mình kia mà. Nếu mình thừa nhận gã đó đúng thì hóa ra mấy chục năm nay mình sai sao?… Cho nên càng bảo thủ kiên cố, thành ra cố ý! (Nhưng không sao, sẽ có nhân quả sắp xếp cho thôi, mấy chục năm có là gì. Phỉ báng Pháp là tội cực nặng phải không?)
10. Nguồn thứ mười là sẽ yên tâm hơn, khi Khất Sĩ nằm trong một khuôn khổ. Cũng như con thuyền được neo một chỗ thấy yên tâm hơn là để nó ra biển rộng, phải không? (Nhưng đó là con thuyền kiểng, con thuyền vô dụng.) Ai mong điều đó vậy, mong Khất Sĩ nằm trong bàn tay của mình?
---------------------------------------------------------------------------------------
Các bài liên quan
- VỘI
- Cuối đời trưởng lão Giác Chánh
- Ko biết
- hạnh Khất sĩ
- Ngụy Khất sĩ
- CHẤP PHÁP
- XUÂN ĐẠO 24
- Ghi chú về ĐẠO HÒA HẢO
- Pháp Tổng hợp Bắc ‒ Nam PG
- NGHI TÌNH
- Giác Châu sư đã tặng thơ 7 bài
- Xuân ĐẠO - 23
- kỳ 63 TRUNG GIANG
- Trung Giang Ký Sự kỳ 62
- 61 - Trunggiang
- 60 - TrunggiangKs.
- 59 Trunggiang
- 58 - Trung-giang-ks.
- 57 - Trunggiang KS.
- 56 - Trunggiang
- 55 - Trunggiang
- TRUNG GIANG - 54
- Trung Giang Ký Sự kỳ 53
- 52 - TRUNG GIANG KS.
- Trung Giang kỳ 51
- TÂN XUÂN TỰ CẢM
- Khi ta không có gì
- MỘNG
- cúng Trai TĂNG
- Trung Giang KS. 50
- NHƯ THỊ - TRỰC CHỈ - VÔ MINH
- VÔ NGÃ CHƯA PHẢI LÀ THIỀN
- bóng ĐÁ
- cẢm niỆm
- Xuân Đạo 22
- đồng tiền Khôn
- lòng TỪ BI
- Bệnh
- Trung Quốc không có triết gia
- XUÂN đạo 21
- mAi
- Bài kệ của đại sư THÁI HƯ
- Bây giờ
- Trung Giang kỳ 49
- TRUNG GIANG - 48
- LÝ CON BÒ
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 47
- TGKS số 46
- 45 Trung Giang
- Xuân đạo 20
- Ta là cát bụi
- Trung Giang 44
- XUÂN ĐẠO 19
- Kỳ 43 – Trung Giang Ký Sự
- Trái tim của Mẹ
- Trung Giang – kỳ 42
- TRUNG GIANG KÝ SỰ - kỳ 41
- THIỀN KHÁCH nhắn tin
- Nước mắt chảy xuôi
- Xuất GIA
- TRUNG GIANG 40
- Trung Giang Ký Sự kỳ 39
- KS. 35 - Trung Giang
- Ký sự 36 Trung Giang
- Trung Giang 37
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 38
- Trung Giang KS.34
- Ký sự kỳ 33 Trung Giang
- Trung Giang kỳ 32
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 30
- Chỉ can là Hiếu
- Thuốc sâu
- NON NƯỚC LINH THIÊNG
- Ngày xưa tìm đến chốn Cửa Không
- Ánh Nắng Tinh Khôi
- phẬt niỆm
- Chúng sanh VÔ NGÃ
- Âm dương đồng nhất lý
- Bà Hạnh Lộc
- DƯỚI MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU
- Cảm niệm Bồ-đề Đạo tràng 2014
- THọ DụNG CHâN THậT
- thẦn thÔng
- Giấc mơ qua
- Tùy bút VU-LAN 2014
- Sự khắc nghiệt của tư tưởng tự do
- cái Nghiệp
- Gió trăng một sớm
- Vũ Trụ Đang Quay Nhanh
- TỊNH XÁ LƯU ĐỘNG
- Chùm thơ của sư MS. gởi tặng khách tri âm
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 29
- Bánh xe lăn nhanh hơn
- Ly trần
- NGƯỜI TỰ CHỦ
- Kỷ niệm một bài thơ
- VIỄN CẢNH
- Thích Hòa Bình pháp ngữ
- Nguyện Cầu
- Một bài thơ của HT. Thiền Tâm
- Nguồn thiêng Khất Sĩ
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 31
- Trung Giang 28
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 27
- Ký sự 26 Trung Giang
- Vè Kiết Hạ 2012
- TRUNG GIANG 25
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 24
- Ký sự 22 Trung Giang
- kỳ 23 TRUNG GIANG
- TRUNG GIANG KÝ SỰ – kỳ 21
- Chánh niệm
- Tình Yêu đại thể
- Trung Giang – kỳ 20
- 19 Trung Giang
- Trung Giang ký sự 18
- Chùm thơ của Lãn Nhân
- Đốc-tơ ONG
- MỘT CÂY SẬY CÓ TƯ TƯỞNG
- Kỳ 17 - TRUNG GIANG KÝ SỰ
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 16
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 15
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 14
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 13
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 12
- TRUNG GIANG KÝ SỰ 11
- Trung Giang kỳ 10
- Ký sự TRUNG GIANG - 09
- TRUNG GIANG KÝ SỰ – KỲ 08
- Giáp Ngọ - Nhâm Thìn 58 năm
- TRUNG GIANG Ký Sự - kỳ 07
- Ký sự TRUNG GIANG - kỳ 06
- Trung Giang Ký Sự - kỳ 05
- TRUNG GIANG KÝ SỰ - Kỳ 04
- Thơ Chúc Xuân Nhâm Thìn
- Sắc Ti-gôn
- Gỡ rối tơ lòng
- TRUNG GIANG KÝ SỰ – kỳ 3
- HÃY ĐỂ CHUYỆN ĐÓ XẢY RA
- NGỌC THIỀN CA
- Lý do hình thành Bát Kỉnh Pháp
- Kẻ trộm
- Vạn Hạnh Truyền Đăng Ca
- CẠO TÓC
- Nhớ thương về...
- LỜI PHẬT DẠY
- Về Nguồn (thơ TQH)
- Xuân Thiền - TRẦN QUÊ HƯƠNG
- Nhớ TRÂU
- Tặng Phẩm Dâng Đời
- Cảm niệm trước CÂY BỒ-ĐỀ LỊCH SỬ
- Bình giảng bài "CÁC VỊ LA-HÁN ..."
- CÁC VỊ LA-HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG
- Chim vẫn hót trong vườn đấy thôi!
- NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐIỆP VÀ LAN
- Lên Núi Thiền Định
- TRUNG GIANG KÝ SỰ - kỳ 2
- TRUNG GIANG KÝ SỰ - kỳ 1