Thư viện Chánh Pháp / Tác phẩm mới / Ký sự 26 Trung Giang
Trung Giang Ký Sự – kỳ 26
Hành Vân
Ngày 30 tháng 4, tôi khởi hành đi miền Trung lần thứ nhất với mục đích viết về các giáo đoàn Phật giáo Khất Sĩ. Theo kế hoạch, đầu tiên tôi sẽ ghé huyện Hàm Thuận Nam chỗ đại đức Minh Nhơn để tìm hiểu về Giáo hội Khất Sĩ Ca-diếp. Đi xe Mai Linh ra Phan Thiết chuyến 1 giờ, đến 5 giờ tôi đã tới Tịnh xá Ngọc Nhơn. Từ ngã ba Cây số 19 rẽ phải vô 3km là đến tịnh xá. 3km đó, đoạn đầu thấy có nhà dân và hai bên trồng nhiều thanh long, đến đoạn cuối vắng nhà, thưa vườn, nghe trong gió thơm mùi trái điều, đất đai khô cằn sỏi đá…
Miền Trung là đây! Gió quạt những cơn nóng hơn trong Nam, bởi hơi ẩm trong không khí ít. Mỗi năm miền này đều chịu nhiều sự tàn phá của những cơn bão từ ngoài biển Đông tràn vào. Thế nên ở miền Trung không ai cất nhà đơn giản, trống trải như trong Nam. Nói chung là do vị trí địa lý kéo dài mà mỏng, mặt phơi ra biển, trống trải và điều kiện địa lợi kém hơn đã tạo ra những lối sống kỹ lưỡng với những tính cách chịu thương chịu khó của người miền Trung. Đi qua miền Trung, từ Bình Thuận ra Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên – Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Hóa, ta dễ dàng nhận ra những đặc điểm đó của miền quê hương này.
Tịnh xá Ngọc Nhơn đất rộng mấy mẫu, chưa cất được chánh điện bát giác. Trong khóa thiền thứ VI vừa rồi, Giáo đoàn VI đã đầu tư cho tịnh xá xây một giảng đường lớn, thêm hơn chục cốc gỗ và mấy dãy nhà vệ sinh cho chư Tăng về tu tập và sinh hoạt. Đại đức Minh Nhơn là người sáng lập và trụ trì Tịnh xá Ngọc Nhơn khoảng hơn 20 năm nay. Năm 1979, đại đức đã theo thượng tọa Giác Huệ ở Tịnh xá Ngọc Thanh – Thủ Thiêm xuất gia, và khoảng 15 năm sau đã y chỉ theo hòa thượng Giác Đức nhập về Giáo đoàn VI. Do đã có một thời gian gần gũi với thượng tọa Giác Huệ – Ca-diếp, nên đại đức Minh Nhơn đã cho tôi biết được một số thông tin về nhánh khất sĩ này. Sau khi tôi để đồ đạc qua một bên, ngồi xuống bàn uống nước với đại đức Nhơn thì các vị thị giả dọn lên bữa chiều. Tôi bắt đầu trình bày mục đích của chuyến đi…
Các bài liên quan
- Ngụy Khất sĩ
- CHẤP PHÁP
- XUÂN ĐẠO 24
- Ghi chú về ĐẠO HÒA HẢO
- Từ đâu có pháp Tổng hợp
- Pháp Tổng hợp Bắc ‒ Nam PG
- NGHI TÌNH
- Giác Châu sư đã tặng thơ 7 bài
- Xuân ĐẠO - 23
- kỳ 63 TRUNG GIANG
- Trung Giang Ký Sự kỳ 62
- 61 - Trunggiang
- 60 - TrunggiangKs.
- 59 Trunggiang
- 58 - Trung-giang-ks.
- 57 - Trunggiang KS.
- 56 - Trunggiang
- 55 - Trunggiang
- TRUNG GIANG - 54
- Trung Giang Ký Sự kỳ 53
- 52 - TRUNG GIANG KS.
- Trung Giang kỳ 51
- TÂN XUÂN TỰ CẢM
- Khi ta không có gì
- MỘNG
- cúng Trai TĂNG
- Trung Giang KS. 50
- NHƯ THỊ - TRỰC CHỈ - VÔ MINH
- VÔ NGÃ CHƯA PHẢI LÀ THIỀN
- bóng ĐÁ
- cẢm niỆm
- Xuân Đạo 22
- đồng tiền Khôn
- lòng TỪ BI
- Bệnh
- Trung Quốc không có triết gia
- XUÂN đạo 21
- mAi
- Bài kệ của đại sư THÁI HƯ
- Bây giờ
- Trung Giang kỳ 49
- TRUNG GIANG - 48
- LÝ CON BÒ
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 47
- TGKS số 46
- 45 Trung Giang
- Xuân đạo 20
- Ta là cát bụi
- Trung Giang 44
- XUÂN ĐẠO 19
- Kỳ 43 – Trung Giang Ký Sự
- Trái tim của Mẹ
- Trung Giang – kỳ 42
- TRUNG GIANG KÝ SỰ - kỳ 41
- THIỀN KHÁCH nhắn tin
- Nước mắt chảy xuôi
- Xuất GIA
- TRUNG GIANG 40
- Trung Giang Ký Sự kỳ 39
- KS. 35 - Trung Giang
- Ký sự 36 Trung Giang
- Trung Giang 37
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 38
- Trung Giang KS.34
- Ký sự kỳ 33 Trung Giang
- Trung Giang kỳ 32
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 30
- Chỉ can là Hiếu
- Thuốc sâu
- NON NƯỚC LINH THIÊNG
- Ngày xưa tìm đến chốn Cửa Không
- Ánh Nắng Tinh Khôi
- phẬt niỆm
- Chúng sanh VÔ NGÃ
- Âm dương đồng nhất lý
- Bà Hạnh Lộc
- DƯỚI MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU
- Cảm niệm Bồ-đề Đạo tràng 2014
- THọ DụNG CHâN THậT
- thẦn thÔng
- Giấc mơ qua
- Tùy bút VU-LAN 2014
- Sự khắc nghiệt của tư tưởng tự do
- cái Nghiệp
- Gió trăng một sớm
- Vũ Trụ Đang Quay Nhanh
- TỊNH XÁ LƯU ĐỘNG
- Chùm thơ của sư MS. gởi tặng khách tri âm
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 29
- Bánh xe lăn nhanh hơn
- Ly trần
- NGƯỜI TỰ CHỦ
- Kỷ niệm một bài thơ
- VIỄN CẢNH
- Thích Hòa Bình pháp ngữ
- Nguyện Cầu
- Một bài thơ của HT. Thiền Tâm
- Nguồn thiêng Khất Sĩ
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 31
- Trung Giang 28
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 27
- Vè Kiết Hạ 2012
- TRUNG GIANG 25
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 24
- Ký sự 22 Trung Giang
- kỳ 23 TRUNG GIANG
- TRUNG GIANG KÝ SỰ – kỳ 21
- Chánh niệm
- Tình Yêu đại thể
- Trung Giang – kỳ 20
- 19 Trung Giang
- Trung Giang ký sự 18
- Chùm thơ của Lãn Nhân
- Đốc-tơ ONG
- MỘT CÂY SẬY CÓ TƯ TƯỞNG
- Kỳ 17 - TRUNG GIANG KÝ SỰ
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 16
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 15
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 14
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 13
- Trung Giang Ký Sự – kỳ 12
- TRUNG GIANG KÝ SỰ 11
- Trung Giang kỳ 10
- Ký sự TRUNG GIANG - 09
- TRUNG GIANG KÝ SỰ – KỲ 08
- Giáp Ngọ - Nhâm Thìn 58 năm
- TRUNG GIANG Ký Sự - kỳ 07
- Ký sự TRUNG GIANG - kỳ 06
- Trung Giang Ký Sự - kỳ 05
- TRUNG GIANG KÝ SỰ - Kỳ 04
- Thơ Chúc Xuân Nhâm Thìn
- Sắc Ti-gôn
- Gỡ rối tơ lòng
- TRUNG GIANG KÝ SỰ – kỳ 3
- HÃY ĐỂ CHUYỆN ĐÓ XẢY RA
- NGỌC THIỀN CA
- Lý do hình thành Bát Kỉnh Pháp
- Kẻ trộm
- Vạn Hạnh Truyền Đăng Ca
- CẠO TÓC
- Nhớ thương về...
- LỜI PHẬT DẠY
- Về Nguồn (thơ TQH)
- Xuân Thiền - TRẦN QUÊ HƯƠNG
- Nhớ TRÂU
- Tặng Phẩm Dâng Đời
- Cảm niệm trước CÂY BỒ-ĐỀ LỊCH SỬ
- Bình giảng bài "CÁC VỊ LA-HÁN ..."
- CÁC VỊ LA-HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG
- Chim vẫn hót trong vườn đấy thôi!
- NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐIỆP VÀ LAN
- Lên Núi Thiền Định
- TRUNG GIANG KÝ SỰ - kỳ 2
- TRUNG GIANG KÝ SỰ - kỳ 1